Du khách đến Ai Cập vì nơi này có những giai thoại huyền bí từ thời cổ đại trải qua mấy ngàn năm và đến nay người dân khắp ...
Đến Ai Cập (kỳ 2)
Thomas Trương – Hạnh Liên/Viễn Đông
Đường phố vắng hoe và nghèo nàn – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Thomas Trương – Hạnh Liên/Viễn Đông
Đường phố vắng hoe và nghèo nàn – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Du khách đến Ai Cập vì nơi này có những giai thoại huyền bí từ thời cổ đại trải qua mấy ngàn năm và đến nay người dân khắp nơi trên thế giới mới có thể đến chiêm ngưỡng những di tích của những vị vua Pha-ra-ôn, những triều đại được kinh thánh nhắc đến như trong câu chuyện Giô-sếp một trong 12 người con của Y-sắc, do lòng ganh tị mà những người anh của Giô-sếp đã bán người cho các lái buôn Ai Cập. Kể từ đó vì lòng yêu kính Đức Chúa Trời và sự trung tín của Giô-sếp qua bao nổi thăng trầm, cuối cùng ông trở thành tể tướng cho triều đại Pha-ra-ôn, giải mộng cho nhà vua về 7 năm được mùa và 7 năm đói kém… Biết trước được vận mệnh của đất nước, ông được đề cử để xây dựng các kho lưu trữ lương thực, nhờ vậy, không những cứu nguy cho Ai Cập mà còn cứu giúp nhiều quốc gia lân cận, trong đó có cả gia đình cha mẹ anh em của mình ở Israel.
Trước một quán café bên đường – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Nhiều du khách đến Ai Cập đều công nhận và thán phục những người Ai Cập cổ đại xa xưa đã biết vận dụng toán học trong việc xây cất kim tự tháp và thiết kế các mẫu vật tinh xảo của Ai Cập cổ đại. Họ biết dùng vật liệu để kết dính những khối đá liền kề nhau trên sa mạc rộng lớn bao la. Những kiểu ướp xác của người Ai Cập cổ đại cũng hết sức kỳ bí và khoa học vì theo thuyết suy luận của con người thời ấy, nhất là đối với các vị vua chúa, xác ướp sẽ được bảo tồn để có ngày được hồi sinh. Người thời đó tin rằng con người sẽ được sống lại về sau, và điều đó đã dẫn dắt người Ai Cập cổ đại làm nên những công trình kỹ thuật, mỹ thuật tuyệt vời.
Trẻ em hồn nhiên với du khách – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Ai Cập chịu ảnh hưởng nặng nề, khiến cho đất nước bị suy sụp về kinh tế, đời sống người dân nghèo khó hơn đưa đến biểu tình rồi lật đổ chế độ.
Ông D. N. H. ở tiểu bang Washington, hồi trước Tết, gia đình đã có chuyến đi du lịch sang Trung Đông, trong đó có Ai Cập, cho biết: “Không ngờ những gì ở một đất nước nổi tiếng với những kim tự tháp giờ lại thấy sự nghèo khó như hiện nay. Nhà cửa, đường sá hư hỏng nhiều, xập xệ. Nhiều hải cảng từng là niềm kiêu hãnh của Ai Cập tự cổ chí kim nhưng ngày nay thì cũ kỹ. Có nhiều khu nhà xây dựng nhiều năm mà không tô xi măng vì sợ nhà đẹp sẽ bị đóng thuế cao. Có điều, du lịch trong thời buổi như vậy thì giá cả cũng rất nhẹ nhàng so với một số nước Châu Âu hay tại Hoa Kỳ này”.
Một nhà hàng dành cho du khách – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Bán lẻ bên lề đường cũ kỹ – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Nhiều người chờ xe buýt công cộng để đi lại – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Tàu du lịch chờ du khách trên sông Nile – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Những khu phố mới ở Cairo – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Những khu phố cũ tồi tàn – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Một cửa tiệm bán trái cây và nước uống – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Trước một quán café bên đường – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Nhiều du khách đến Ai Cập đều công nhận và thán phục những người Ai Cập cổ đại xa xưa đã biết vận dụng toán học trong việc xây cất kim tự tháp và thiết kế các mẫu vật tinh xảo của Ai Cập cổ đại. Họ biết dùng vật liệu để kết dính những khối đá liền kề nhau trên sa mạc rộng lớn bao la. Những kiểu ướp xác của người Ai Cập cổ đại cũng hết sức kỳ bí và khoa học vì theo thuyết suy luận của con người thời ấy, nhất là đối với các vị vua chúa, xác ướp sẽ được bảo tồn để có ngày được hồi sinh. Người thời đó tin rằng con người sẽ được sống lại về sau, và điều đó đã dẫn dắt người Ai Cập cổ đại làm nên những công trình kỹ thuật, mỹ thuật tuyệt vời.
Trẻ em hồn nhiên với du khách – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Ai Cập chịu ảnh hưởng nặng nề, khiến cho đất nước bị suy sụp về kinh tế, đời sống người dân nghèo khó hơn đưa đến biểu tình rồi lật đổ chế độ.
Ông D. N. H. ở tiểu bang Washington, hồi trước Tết, gia đình đã có chuyến đi du lịch sang Trung Đông, trong đó có Ai Cập, cho biết: “Không ngờ những gì ở một đất nước nổi tiếng với những kim tự tháp giờ lại thấy sự nghèo khó như hiện nay. Nhà cửa, đường sá hư hỏng nhiều, xập xệ. Nhiều hải cảng từng là niềm kiêu hãnh của Ai Cập tự cổ chí kim nhưng ngày nay thì cũ kỹ. Có nhiều khu nhà xây dựng nhiều năm mà không tô xi măng vì sợ nhà đẹp sẽ bị đóng thuế cao. Có điều, du lịch trong thời buổi như vậy thì giá cả cũng rất nhẹ nhàng so với một số nước Châu Âu hay tại Hoa Kỳ này”.
Một nhà hàng dành cho du khách – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Bán lẻ bên lề đường cũ kỹ – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Nhiều người chờ xe buýt công cộng để đi lại – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Tàu du lịch chờ du khách trên sông Nile – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Những khu phố mới ở Cairo – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Những khu phố cũ tồi tàn – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Một cửa tiệm bán trái cây và nước uống – ảnh: Hạnh Liên (gửi cho Viễn Đông)
Viết bình luận đầu tiên
ĐỌC THÊM
"Khe vực ma ám" ở Nhật Bản nơi từng vùi sác của 55 kỹ nữ hoa khôi thời phong kiến Nhật
Thời điểm đó 1570 là Shingen gần chết, lúc đó vừa làm hoà với nhà Uesugi để tiến đánh Tokugawa, ngoài gạo với muối ra thì kim loại, vàng cũng ...
Cảnh tượng thị trấn Sapa đỏ rực như chìm trong “biển lửa” khiến du khách hốt hoảng nhưng thích thú
Sự tương phản giữa ánh sáng đỏ vàng của đèn đường và những lớp sương dày khiến cả thị trấn như chìm trong một khung cảnh siêu thực.
Người Sherpa – những người hùng thầm lặng và cô độc trên đỉnh Everest
Dân Sherpa được biết đến là một trong những nhóm người leo núi giỏi nhất thế giới. Nhiều người Sherpa làm dịch vụ dẫn đường và khuân vác hành lý, ...